Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Cuộc không kích lớn nhất trong nhiều tuần của Nga nhằm vào lưới điện Ukraine
    Tin Việt Nam
Mỹ cân nhắc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Các nước lớn vừa tranh đua, vừa tranh thủ
Khái niệm siêu cường hay nước lớn hàm ý những nước có quyền uy thực tế chi phối toàn bộ thế giới, nhưng cái quyền uy ấy không tồn tại vĩnh viễn.

 



 


Không chỉ trong năm 2014 vừa đi qua mà cả trong nhiều năm trước đó, quan hệ giữa các nước lớn, mà cụ thể ở đây là Mỹ, Nga và Trung Quốc, cũng có thể "kết nạp" thêm vào diện này Nhật Bản, Ấn Độ, EU, Nam Phi hay Brazil, đều định hình và diễn biến theo hướng vừa hợp tác vừa cọ sát lợi ích, hợp tác không xoá bỏ được hết cọ sát lợi ích và cọ sát lợi ích không đến mức khiến hợp tác bị ngưng trệ. Họ vừa ganh đua lại vừa phải tranh thủ lẫn nhau, đơn giản vì ai cũng có lợi ích chiến lược riêng nhưng lại giống như cùng trên một con thuyền mà muốn an toàn qua được sóng gió thì phải hợp sức cùng chèo lái. Vì thế, mô thức hành xử khuôn mẫu của họ là không ngại cọ sát lợi ích, nhưng giữ căng thẳng và đối phó nhau không vượt ra ngoài phạm vi có thể kiểm soát được để rồi chờ dịp đi vào hoà dịu và nhượng bộ nhau mà không bên nào bị coi là mất thể diện và yếu thế. Năm ngoái đã như thế và trong năm nay rồi cũng sẽ như thế.

 

Ở Châu Âu chẳng hạn. Vì chuyện Ucraine mà Nga bị Mỹ và EU trừng phạt về kinh tế, tài chính và thương mại. Quan hệ chính trị giữa Nga với Mỹ, EU và Nato trở nên căng thẳng. Về biểu hiện bề ngoài thì như thế chẳng khác gì thời chiến tranh lạnh khi xưa. Nhưng thực chất không phải đối đầu như xưa. Hai phe còn găng nhau, còn ăn miếng trả miếng nhau, nhưng rồi đây, rất có thể ngay trong năm 2015 này thôi, sẽ lại bắt tay vui vẻ trở lại với nhau. Hay như giữa Mỹ với Trung Quốc và giữa Nhật Bản với Trung Quốc hay Nga cũng như vậy. Không thể nói là các cặp quan hệ này luôn suôn xẻ nhưng cọ sát lợi ích cũng chỉ trong mức độ và không kéo dài mãi. Mỹ găng Nga đến thế trong chuyện ở Ucraine nhưng vẫn phải cần Nga để giải quyết vấn đề hạt nhân của Iran chẳng hạn và không thể không cần Trung Quốc khi xử lý quan hệ song phương với Triều Tiên.

 

Cho nên sẽ không thể có lại chiến tranh lạnh tổng hợp như trước và cả về từng phương diện như chính trị, kinh tế, tài chính, thương mại hay tiền tệ... Các đối tác lớn này rất hiểu nhau và ý thức được đầy đủ về sự lệ thuộc lẫn nhau nên sẽ không vượt quá giới hạn cho phép. Ngay cả Nga và Trung Quốc tuy đều cho rằng quan hệ song phương chưa khi nào tốt đẹp như hiện tại song vẫn có xung khắc lợi ích. Các đối tác khác trên thế giới sẽ mắc phải sai lầm nghiêm trọng và vô cùng tai hại khi gắn lợi ích của mình vào một tình trạng nhất định nào đấy trong quan hệ giữa các nước lớn. Cả khi họ trăng mật lẫn hục hoặc nhau đều có những cái rất bất lợi và nguy hiểm đối với các đối tác khác, nhưng đương nhiên không chỉ có nguy hiểm và bất lợi.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Cuộc không kích lớn nhất trong nhiều tuần của Nga nhằm vào lưới điện Ukraine (08-05-2024)
    Pháo binh Ukraine vừa bắn vừa chạy do bị UAV Nga truy đuổi (08-05-2024)
    Italia cảnh báo ông Zelensky (08-05-2024)
    Mỹ dừng giao vũ khí do lo ngại Israel tấn công toàn diện vào Rafah (08-05-2024)
    Quốc gia thành viên NATO tuyên bố muốn gửi quân tới Ukraine (08-05-2024)
    Vì sao Abrams vắng bóng trong các trận tăng chiến trực diện ở Ukraine? (08-05-2024)
    Nga 'đón đường' tập kích sân bay dành cho F-16 và 3 nhà máy điện của Ukraine (08-05-2024)
    Mỹ và Đức lên tiếng về việc Nga tập trận hạt nhân chiến thuật để 'đáp trả phương Tây' (07-05-2024)
    Nam Phi lật lại vụ hỏa hoạn kinh hoàng, hé lộ sự thật chấn động (07-05-2024)
    Chủ tịch Trung Quốc phản đối một hội nghị hòa bình Ukraine đơn phương (07-05-2024)
    Chuyện gì xảy ra sau khi nhiệm kỳ tổng thống của ông Zelensky kết thúc vào ngày 20/5? (07-05-2024)
    Ông Putin tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Nga (07-05-2024)
    Vụ đường ống Dòng chảy phương Bắc bị phá hoại: Nga bất ngờ 'gọi tên' Mỹ, nhắc tới Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (07-05-2024)
    Nóng: Ông Putin ra lệnh tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật (06-05-2024)
    Những điểm nhấn chính trong cuộc gặp ba bên EU, Pháp, Trung Quốc (06-05-2024)
    Giao tranh tiếp tục leo thang giữa Israel và lực lượng Hezbollah tại Liban (06-05-2024)
    2 ông lớn NATO căng thẳng trong bối cảnh xung đột Ukraine (06-05-2024)
    Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (04-05-2024)
    Tổng thống Ukraine Zelensky nói xung đột với Nga đang bước vào giai đoạn mới (04-05-2024)
    Anh lên tiếng về việc điều binh sĩ NATO tới Ukraine (04-05-2024)

Các bài viết cũ:
    Thế giới đối đầu thách thức năm 2015 (15-02-2015)
    Bà Clinton chê châu Âu yếu đuối trước ông Putin (15-02-2015)
    Thảm kịch Charlie Hebdo đang lặp lại tại Đan Mạch? (15-02-2015)
    'Thế bí' của Tổng thống Ukraine Poroshenko (15-02-2015)
    Yếu tố nào khiến Nga sẽ bớt hung hăng ở Ukraine? (14-02-2015)
    Vì sao Trung Quốc lo sợ Nhật Bản sửa luật? (14-02-2015)
    Hy Lạp rời Eurozone: Không đến mức "thảm hoạ" (14-02-2015)
    "Thế bí" của Đức trước vấn đề Ukraine và Hy Lạp (14-02-2015)
    Lãnh tụ tối cao Iran gửi "mật thư" cho TT Mỹ (14-02-2015)
    Ông Putin thắng vì dám đấu sát ván với phương Tây (14-02-2015)
    Hình ảnh "nhí nhảnh" của Obama gây sốt (13-02-2015)
    Nhật Bản cho sử dụng ODA hỗ trợ quân sự (13-02-2015)
    Putin được gì từ lệnh ngừng bắn? (13-02-2015)
    Thêm lý do Hy Lạp ngả về Nga (13-02-2015)
    Đức nổi lên trong khủng hoảng Ukraine, Hy Lạp (12-02-2015)
    Cơ hội cuối cùng cho gói cứu trợ của Hy Lạp (12-02-2015)
    Lãnh đạo 4 nước đánh “đòn cân não” về Ukraine (12-02-2015)
    Vì sao ông Kim Jong Un quyết không thăm Trung Quốc? (12-02-2015)
    Hy Lạp bắn phát súng chống chủ nghĩa thực dân mới (11-02-2015)
    Nga phá thế cô lập bằng ngoại giao (11-02-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152940885.